Ngứa Nổi Da Bị Sần Như Da Gà Và Ngứa Có Nguy Hiểm Không? Da Nổi Hột Như Da Gà Và Ngứa Có Nguy Hiểm Không

Ngứa nổi da gà là hiện tượng da nổi hạt giống như da gà ngứa ngáy, khó chịu, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và sinh hoạt. Ngoại trừ một số trường hợp do thời tiết hoặc tác nhân bên ngoài, tình trạng ngứa nổi da gà có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm như suy gan, suy thận, nhiễm ký sinh trùng… Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp các thông tin quan trọng về các phân biệt và điều trị hiệu quả tình trạng này.

Bạn đang xem: Ngứa Nổi Da Bị Sần Như Da Gà Và Ngứa Có Nguy Hiểm Không? Da Nổi Hột Như Da Gà Và Ngứa Có Nguy Hiểm Không

Bị ngứa nổi da gà là bệnh gì?

Ngứa nổi da gà là tình trạng bề mặt da xuất hiện những hạt cộm nhỏ li ti, có kích cỡ và mật độ đồng đều, khoảng bằng nang lông. Dân gian gọi tình trạng này là sởn da gà hay nổi gai ốc. Đây là một hiện tượng phản xạ tự nhiên của cơ thể con người, thường xảy ra khi gặp lạnh đột ngột hoặc những cảm xúc như sợ hãi, bất ngờ.

Hiện tượng da ngứa và nổi hạt như da gà có thể xuất hiện ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể nhưng sớm nhất thường là trên cánh tay, chân. Hầu hết các trường hợp ngứa nổi da gà do kích thích bên ngoài sẽ biến mất nhanh chóng khi tác nhân qua đi.

Xem thêm: Ốc Thanh Vân: Bà Mẹ 3 Con Và Sự Nghiệp Thành Công Viên Mãn, Phong Cách Tuổi 38 Của 'Ốc' Thanh Vân

*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
Người bệnh có thể tìm đến các cơ sở khám chữa YHCT để được bắt mạch và kê đơn phù hợp

Một số bài thuốc đông y trị ngứa nổi da gà thường được sử dụng gồm:

Bài thuốc 1: Gồm ngải cứu, hoa tiêu, hùng hoàng, phòng phong, dùng dạng xông. Rửa sạch các nguyên liệu rồi cho vào ấm, đun sắc với 3 lít trong 15 – 20 phút. Tiến hành ở vùng da bị tổn thương, mỗi ngày 2 lần/ngày, kiên trì từ 2 – 3 tuần. Để tăng hiệu quả có thể dùng nước đun ngâm để rửa vùng da bị mẩn ngứa.Bài thuốc 2: Gồm bạch tật lê, thương nhĩ tử, dạ giao đằng, bạch tiên bì, thuyền thoái, xà sàng tử, dùng dạng ngâm rửa bên ngoài. Đun sắc các loại thuốc trên sau khi đã rửa sạch với nước trong vòng 20 phút. Chắt lấy phần nước đun, pha thêm với nước lạnh đến nhiệt độ vừa phải. Tiến hành ngâm rửa vùng da bị tổn thương trong khoảng 15 – 20 phút, không quá 30 phút. Thực hiện bài thuốc ngâm rửa này 2 lần/ngày, duy trì từ 3- 4 tuần.

Cách phòng tránh bị nổi da gà và ngứa

Để tăng hiệu quả điều trị, đồng thời phòng tránh tình trạng ngứa nổi da gà tái phát, người bệnh cần chú ý một số vấn đề sau:

Tránh cào gãi hay thực hiện các tác động mạnh vào vùng da bị tổn thương và có mụn nướcLựa chọn các loại trang phục có chất liệu cotton, thoáng mát, thoải mái để tránh ma sát gây vỡ mụn nước.Uống đủ nước mỗi ngày, ít nhất 1.5 – 2 lít mỗi ngày tùy theo cơ địa mỗi người.Xây dựng thực đơn dinh dưỡng hợp lý, phù hợp, tăng cường các loại rau xanh và thực phẩm có lợi. Hạn chế sử dụng các thực phẩm nhiều dầu mỡ, nhiều đường muối….Cân bằng thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý để tránh căng thẳng, stress quá mứcCó ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh vùng da mắc bệnh và môi trường sống, làm việc sạch sẽ.Đi khám bác sĩ ngay khi có những triệu chứng bất thường, nghi ngờ mắc bệnh.

Trên đây là những thông tin quan trọng về tình trạng ngứa nổi da gà. Đây là một hiện tượng da liễu phổ biến nhưng có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ bệnh lý nguy hiểm. Do vậy, người bệnh không nên chủ quan mà cần đi khám ngay khi nghi ngờ mắc bệnh. 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.